Khi còn học trong ngành quảng cáo, một người thầy từng nói với chúng tôi thế này: “Quảng cáo không bán sản phẩm. Quảng cáo bán một câu chuyện”. Là người tiêu dùng, bạn có thể thấy “câu chuyện” ở khắp mọi nơi, từ những clip quảng cáo 30 giây trên TV, đến những bài tâm sự có kèm link […]
[Kịch bản 101] #37: Nghệ thuật chuyển cảnh từ kịch bản
Khi bàn về việc cắt dựng một bộ phim, các chuyên gia hàng đầu đều nói thế này: Việc quan trọng nhất của việc dựng phim là làm sao để người xem không cảm thấy sự can thiệp của người dựng phim trong đó. Điều này cũng được áp dụng trong mọi khâu, từ kịch bản, quay phim đến diễn […]
[Kịch bản 101] #36: Để cảnh phim của bạn hấp dẫn hơn
Là biên kịch hoặc đạo diễn tự viết kịch bản, chắc hẳn nhiều lần bạn đã ngồi trước màn hình máy tính, nhìn chằm chằm vào màn hình trắng trước mặt, và tự hỏi “Cảnh này cần được thể hiện như thế nào?”. Bạn đã có sẵn đề cương trong tay, còn cẩn thận chuẩn bị sẵn cả đường dây […]
[Kịch bản 101] #Ngoại truyện: Thực hành viết một cảnh quay
Trong những buổi cafe trò chuyện cùng các nhà sản xuất, đạo diễn, quay phim, thiết kế mỹ thuật, bạn bè trong giới làm phim…; vấn đề mà tôi thường nghe họ than phiền thường xuyên là có quá nhiều kịch bản gửi tới được trình bày một cách sơ sài, cẩu thả, thiếu thông tin, thiếu hình ảnh đến […]
[Kịch bản 101] #35: Kỹ thuật lôi cuốn khán giả (Phần 1)
Khán giả thật ra rất đơn giản. Với khán giả, việc phim được quay bởi máy quay tiền tỷ hay kinh phí vài triệu đô quay trong ba tuần chẳng phải là chuyện mà họ cần quan tâm, thậm chí còn kém thu hút hơn việc một kiều nữ hết thời nào đó với đầy tai tiếng lại được mời làm nữ chính phim thanh xuân vườn trường. Khán giả xem phim, cũng như đến với bất cứ loại hình nghệ thuật nào, đều vì họ bị thu hút bởi những câu chuyện và cách thể hiện mới lạ mà câu chuyện đó mang lại. Một bộ phim hay, trong mắt khán giả, chỉ đơn thuần là một bộ phim có thể chạm được vào trái tim (cảm xúc) và cái đầu (suy nghĩ) của họ.
Dưới đây là vài kỹ thuật có thể giúp người kể chuyện làm được điều kỳ diệu đó.
[Kịch bản 101] #34: Tiêu đề cảnh – Trình bày thế nào mới đúng?
Mỗi cảnh quay trên kịch bản luôn bắt đầu với Tiêu đề cảnh. Đó là một dòng chữ được viết hoa, ghi thông tin về bối cảnh, thời gian cảnh quay diễn ra. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ tại sao phải trình bày như vậy. Chính xác hơn, tại sao phải trình bày Tiêu đề cảnh theo […]
[Kịch bản 101] #33: Xây dựng truyện phim với Index Cards
Tôi có một thói quen mà nhiều người không thích, đó là thay vì viết kịch bản theo workflow tiêu chuẩn là ý tưởng (idea/story) → đề cương tóm tắt (synopsys) → đường dây (outline) → đề cương chi tiết (treatment) → kịch bản (screenplay) thì tôi thường đi thẳng từ ý tưởng đến treatment rồi mới quay lại outline […]
[Kịch bản 101] #32: Viết từng cảnh một
Trong quá trình làm việc, biên kịch thường nhận được feedback từ nhà sản xuất hay đạo diễn kiểu “cảnh này chán quá, em sửa lại nha”, “cảnh này ngắn quá, em kéo dài ra nha”, “cảnh này khó quá, em làm đơn giản hơn nha”, “cảnh này bạn trai cũ của con gái nuôi của ông hàng xóm của […]
[Kịch bản 101] #31: Viết lại từ đầu
Viết lại luôn là nỗi ám ảnh, sợ hãi, đau khổ và nghiệt ngã đối với mọi người viết. Viết lại một câu chuyện mình đã thai nghén suốt nửa đời người, viết lại kịch bản mình đã phát triển trong suốt ba năm, viết lại hơn một trăm năm mươi trang chứa một nùi chữ; là cơn ác mộng […]
[Kịch bản 101] Season 3 Opening: Viết xong First Draft thì làm gì?
Vậy là, sau một thời gian tưởng chừng dài như vô tận, cuối cùng thì bạn cũng đã đánh máy xong bản phác thảo đầu tiên (First Draft) của kịch bản tuyệt vời mà bạn đã ấp ủ suốt bấy lâu nay. Giờ đây, bạn ngồi trước màn hình, nhìn vào những dòng chữ dày đặc, tự hỏi bản thân […]
[Kịch bản 101] Season 2 Finale: Time for your first draft
Vậy là chúng ta vừa hoàn thành xong mùa 2 của loạt bài Kịch bản 101. 30 bài viết của cả 2 mùa, kéo dài trong vòng hai năm rưỡi, với trung bình 3000 từ/bài, là những con số ngoài sức tưởng tượng. Bạn tôi nói rằng chỉ với nội dung của mùa đầu tiên tôi đã có thể đóng […]
[Kịch bản 101] #30: Viết kịch bản phim ngắn
Trong những năm trở lại đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ và nhu cầu giải trí ngày càng tăng cao, phim ngắn đã trở thành món ăn tinh thần phổ biến đối với khán giả. Cách đây vài năm, khi phong trào “người người làm phim, nhà nhà làm phim” nở rộ, hàng loạt cuộc […]
[Kịch bản 101] #29: Đặt tên con – Phần 2: Đặt tên nhân vật
Nhân vật là phần quan trọng của phim. Nói về đặt tên phim mà không nói về đặt tên nhân vật thì quả là điều thiếu sót. Vậy thì, đặt tên nhân vật cần chú ý những yếu tố nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây: ĐẶT TÊN NHÂN VẬT Cái tên nói lên bản chất Thông […]
[Kịch bản 101] #28: Đặt tên con – Phần 1: Đặt tên phim
Nếu mỗi lần viết kịch bản phim là một lần mang thai, thì khâu phiền não nhất đối với mỗi biên kịch có lẽ là khi phải nghĩ tên cho kịch bản. Ai sinh con ra cũng muốn con mình có một cái tên thật hay, thật ý nghĩa, và nhất là không giống với tên của đứa mình ghét. […]
[Kịch bản 101] #27: Cảm xúc của ngôn từ
Miêu tả cảm xúc, đó là một trong những cơn đau đầu bất tận mà mọi người viết gặp phải. Đối với biên kịch, miêu tả cảm xúc còn khó khăn hơn, khi mà mọi cảm xúc cần miêu tả đều phải được thể hiện thành hình ảnh hay lời thoại. Sử dụng từ ngữ gì, miêu tả như thế […]
[Kịch bản 101] #26: Thế giới hỗn loạn và điên rồ
*Tên bài lấy cảm hứng dựa theo tên phim tài liệu về hãng phim hoạt hình Ghibli. Tạo nên một câu chuyện, không chỉ đơn thuần là tạo ra vài nhân vật và thả họ vào một tình huống nào đó. Xây dựng nên một câu chuyện, nghĩa là bạn đang xây dựng nên một thế giới riêng dựa trên […]
[Kịch bản 101] #25: Sức mạnh của sự im lặng
Vấn đề mà rất nhiều kịch bản cũng như phim truyện hiện nay gặp phải, đó là: Thoại quá nhiều. Không khó để bắt gặp những kịch bản của các biên kịch cả nghiệp dư lẫn có chút nghề với hàng trang đối thoại liên tu bất tận. Có nhiều biên kịch cho nhân vật nói ra mọi thứ: Nhân […]
[Kịch bản 101] #24: Tầm quan trọng của việc huỷ hoại nhân vật
Có một người thầy từng luôn nhắc tôi rằng: “Nghệ thuật nói về nỗi đau của con người”, “Phim là của nhân vật”. Mọi câu chuyện, mọi bộ phim, đều xoay quanh nhân vật. Nhân vật ở đây không chỉ mỗi con người, mà mọi thứ, từ mấy con cún con đến ngọn gió trên đồi hay mảnh thủy tinh trong […]
[Kịch bản 101] #23: Lựa chọn đấu trường của riêng bạn
Mỗi câu chuyện phù hợp với một thể loại, cách kể, thời lượng khác nhau. Nếu bạn dành tới hai mươi tập phim chỉ để kể về khoảnh khắc hoa đào rụng, hay viết một kịch bản dài năm phút với hai mươi nhân vật đang tìm cách giết nhau, thì rõ ràng là không phù hợp. Có một nguyên […]
[Kịch bản 101] #22: Những việc cần làm trước khi bắt đầu viết kịch bản
Bạn đã có một ý tưởng tuyệt vời. Những hình ảnh, cảnh phim như đang chạy đua trong đầu bạn. Bạn cảm thấy hào hứng, tràn đầy nhiệt huyết. Bạn mở máy tính lên và bắt đầu đánh máy thẳng ra kịch bản. Vài phút trôi qua… Nửa tiếng, một tiếng, vài tiếng sau… Bạn đang viết tới một cảnh […]
[Kịch bản 101] #21: Yếu tố nào tạo nên một kịch bản tốt?
Bạn đã nghe rất nhiều quan điểm kiểu như “Ba yếu tố quan trọng nhất của một bộ phim: Kịch bản, kịch bản và kịch bản (Hitchcock)”, “Kịch bản tốt chưa chắc làm ra được phim hay, kịch bản dở chắc chắn ra phim tệ”… Bạn cũng từng thấy có những phim kịch bản tầm trung nhưng doanh thu khủng, […]
[Kịch bản 101] #20: 5 cách bắt đầu bộ phim của bạn
Một người bạn từng nói với tôi thế này: “Bắt đầu một câu chuyện cũng giống như bắt đầu một mối quan hệ mới vậy. Bạn không biết phải mở lời thế nào, bạn không biết phải bắt đầu từ đâu, bạn không biết phải dùng hành động hay biểu cảm gì, bạn sợ rằng nếu bạn làm gì đó […]
[Kịch bản 101] #19: Ý tưởng từ đâu ra?
Ý tưởng, một từ ngắn gọn, dễ viết, nhưng đầy sức hút và quyến rũ. Ý tưởng, thứ mà ai cũng có thể nghĩ ra, nhưng không phải ai cũng hiện thực hóa nó được. Ý tưởng, thứ có thể thay đổi cả thế giới, cũng là thứ khó định giá nhất. Tất nhiên, vì ai cũng có thể nghĩ ra một ý tưởng.
[Kịch bản 101] Ngoại truyện: Bao nhiêu tiền để trở thành biên kịch?
*Bài viết này không nhằm quảng cáo cho bất kỳ thương hiệu nào (do không rành vụ xin tài trợ). Mọi thương hiệu xuất hiện trong bài đều không mang yếu tố quảng cáo. Đơn vị hoặc cá nhân muốn liên hệ quảng cáo vui lòng nhắn tin facebook. Xin cảm ơn ♥ Có nhiều bạn inbox hỏi tôi rằng, […]
[Kịch bản 101] #18: Viết kịch bản từng bước một
Xin chào, Kịch bản 101 đã trở lại đây! Mùa hè đã bắt đầu được một thời gian. Tôi nhận ra điều này khi nhiệt độ trong nhà bắt đầu tăng cao và chỉ cần bước ra khỏi tầm quay của cây quạt là người tôi tự động đổ mồ hôi như tắm. Thời tiết này tôi thiệt sự, thiệt […]
[Kịch bản 101] Kết thúc Season 1: This is not the end, this is A N D
Dạo này có nhiều bạn nhắn hỏi tôi rằng tại sao [Kịch bản 101] không có bài mới. Thực ra thì ban đầu tôi chỉ định viết series này trong khoảng 8-10 bài, nhưng khi bắt tay vào viết thì có quá nhiều thứ cần nhắc đến, cuối cùng thì series kéo dài tới 18 bài. Tôi rất biết ơn […]
[Kịch bản 101] #17: Trình bày kịch bản đúng chuẩn quốc tế với Celtx
Chuyện trình bày kịch bản sao cho đúng với tiêu chuẩn quốc tế, hay còn gọi là chuẩn Hollywood, từ lâu đã là chủ đề gây tranh cãi trên các diễn đàn biên kịch khắp Việt Nam. Còn nhớ khi mới vào nghề, tôi đã bao lần bút chiến với không biết bao nhiêu biên kịch chuyên nghiệp trên khắp […]
[Kịch bản 101] #16: Nói sao cho đúng?
Chúng ta đã đi một chặng đường dài. Sau 16 bài, những kỹ thuật cơ bản nhất đã được nhắc đến. Tất nhiên với tính chất của một bài blog thì không thể thể hiện hết tất cả, nhưng ít nhất tôi cũng đã nói được với bạn những gì cần nói. Trong bài này, sau tất cả những kỹ […]
[Kịch bản 101] #15: Miêu tả hình ảnh trong kịch bản
Kịch bản cần hình ảnh. Công việc của biên kịch là miêu tả hình ảnh trên kịch bản để đạo diễn và quay phim biết ra hiện trường cần phải quay cái gì. Nhưng khi bạn đi học, cả khi bạn đi làm, chẳng có ai chỉ cho bạn cách làm thế nào để miêu tả hình ảnh trong kịch […]
[Kịch bản 101] #14: Những ngữ đoạn thị giác
NHỮNG NGỮ ĐOẠN THỊ GIÁC *Ngữ đoạn (Syntagme) thị giác theo ngôn ngữ điện ảnh là tổ hợp nhiều yếu tố cụ thể (nhìn thấy sờ mó cầm nắm bóp được) trong dàn cảnh cũng như trong diễn xuất kết hợp lại thành một quá trình hiển thị một hình ảnh điện ảnh. Hình ảnh đó có thể tương ứng với […]