[Kịch bản 101] #8: Time Lock

Mấy phần kỹ thuật này khá ngắn gọn, mà tôi cũng lười nữa, nên sẽ không đặt tên màu mè nữa nhé. Mỗi lần ngồi nghĩ tên cho bài viết thôi cũng mất vài tiếng ấy. Lẽ ra theo trình tự, sau bài #7 vừa rồi, tôi sẽ nói thêm về một số vấn đề quan trọng khác như “Cảnh […]

[Kịch bản 101] #6: Mọi nguyên tử đều bắt đầu từ một hạt nhân

Trong mấy ngày vừa qua, tôi đã khá đắn đo trong việc nên bắt đầu phần kỹ thuật từ đâu. Có quá nhiều thứ để nói. Để tạo ra một kịch bản phim tốt, cần có rất nhiều, rất nhiều kỹ thuật trong đó. Trước khi viết bài này, tôi đã đọc lại những cuốn sách hướng dẫn viết kịch […]

[Kịch bản 101] #5: Điều gì tạo nên một kịch bản có tính “điện ảnh” ?

Theo kế hoạch ban đầu, thì sau vài ba bài mở màn, tôi sẽ đi vào phần kỹ thuật, vốn khá ngắn gọn. Nhưng sau các bài trước, tôi muốn dành ra một bài để (tạm) tổng kết những khái niệm nền tảng mà mọi biên kịch cần nhớ trước khi bắt tay vào xây dựng một kịch bản phim. […]

[Kịch bản 101] #1 : Quên con mèo đi, tự cứu mình trước đã !

Có một điều khá bất hợp lý rằng, phim cũng là một dạng kể chuyện, nhưng trong tất cả các tài liệu cũng như các chương trình giảng dạy biên kịch, thời lượng dành cho việc học cách kể chuyện vô cùng vô cùng hạn chế. Vì mọi người thường mặc định rằng, kể chuyện là bản năng nên không […]

[Kịch bản 101] #Phần_Mở_Đầu : Viết kịch bản không cần học ?

Biên kịch vốn được xem như người sáng tạo đầu tiên của bộ phim, và kịch bản là xương sống, chỉ dẫn giúp đạo diễn, diễn viên và đội ngũ kỹ thuật nắm được nội dung cũng như kết cấu của bộ phim mà họ sẽ tham gia thực hiện. Tuy nhiên, trong thời kỳ “người người làm phim, nhà […]