Mỗi câu chuyện phù hợp với một thể loại, cách kể, thời lượng khác nhau. Nếu bạn dành tới hai mươi tập phim chỉ để kể về khoảnh khắc hoa đào rụng, hay viết một kịch bản dài năm phút với hai mươi nhân vật đang tìm cách giết nhau, thì rõ ràng là không phù hợp. Có một nguyên […]
[Kịch bản 101] #22: Những việc cần làm trước khi bắt đầu viết kịch bản
Bạn đã có một ý tưởng tuyệt vời. Những hình ảnh, cảnh phim như đang chạy đua trong đầu bạn. Bạn cảm thấy hào hứng, tràn đầy nhiệt huyết. Bạn mở máy tính lên và bắt đầu đánh máy thẳng ra kịch bản. Vài phút trôi qua… Nửa tiếng, một tiếng, vài tiếng sau… Bạn đang viết tới một cảnh […]
[Kịch bản 101] #21: Yếu tố nào tạo nên một kịch bản tốt?
Bạn đã nghe rất nhiều quan điểm kiểu như “Ba yếu tố quan trọng nhất của một bộ phim: Kịch bản, kịch bản và kịch bản (Hitchcock)”, “Kịch bản tốt chưa chắc làm ra được phim hay, kịch bản dở chắc chắn ra phim tệ”… Bạn cũng từng thấy có những phim kịch bản tầm trung nhưng doanh thu khủng, […]
[Kịch bản 101] #20: 5 cách bắt đầu bộ phim của bạn
Một người bạn từng nói với tôi thế này: “Bắt đầu một câu chuyện cũng giống như bắt đầu một mối quan hệ mới vậy. Bạn không biết phải mở lời thế nào, bạn không biết phải bắt đầu từ đâu, bạn không biết phải dùng hành động hay biểu cảm gì, bạn sợ rằng nếu bạn làm gì đó […]
WARNING!!! Ba Hồi sẽ giết bạn
Mỗi năm, chỉ riêng thị trường Việt Nam đã có hàng ngàn kịch bản điện ảnh được viết ra; trong số đó, chỉ một vài kịch bản được đưa vào sản xuất (riêng CJ Việt Nam nghe đâu chỉ mới đầu tư cho đúng một kịch bản (tạm) thuần Việt duy nhất sau 7 năm). Vấn đề là do đâu? […]
[Kịch bản 101] Ngoại truyện: Bao nhiêu tiền để trở thành biên kịch?
*Bài viết này không nhằm quảng cáo cho bất kỳ thương hiệu nào (do không rành vụ xin tài trợ). Mọi thương hiệu xuất hiện trong bài đều không mang yếu tố quảng cáo. Đơn vị hoặc cá nhân muốn liên hệ quảng cáo vui lòng nhắn tin facebook. Xin cảm ơn ♥ Có nhiều bạn inbox hỏi tôi rằng, […]
[Kịch bản 101] #18: Viết kịch bản từng bước một
Xin chào, Kịch bản 101 đã trở lại đây! Mùa hè đã bắt đầu được một thời gian. Tôi nhận ra điều này khi nhiệt độ trong nhà bắt đầu tăng cao và chỉ cần bước ra khỏi tầm quay của cây quạt là người tôi tự động đổ mồ hôi như tắm. Thời tiết này tôi thiệt sự, thiệt […]
[Kịch bản 101] #16: Nói sao cho đúng?
Chúng ta đã đi một chặng đường dài. Sau 16 bài, những kỹ thuật cơ bản nhất đã được nhắc đến. Tất nhiên với tính chất của một bài blog thì không thể thể hiện hết tất cả, nhưng ít nhất tôi cũng đã nói được với bạn những gì cần nói. Trong bài này, sau tất cả những kỹ […]
[Kịch bản 101] #15: Miêu tả hình ảnh trong kịch bản
Kịch bản cần hình ảnh. Công việc của biên kịch là miêu tả hình ảnh trên kịch bản để đạo diễn và quay phim biết ra hiện trường cần phải quay cái gì. Nhưng khi bạn đi học, cả khi bạn đi làm, chẳng có ai chỉ cho bạn cách làm thế nào để miêu tả hình ảnh trong kịch […]
[Kịch bản 101] #14: Những ngữ đoạn thị giác
NHỮNG NGỮ ĐOẠN THỊ GIÁC *Ngữ đoạn (Syntagme) thị giác theo ngôn ngữ điện ảnh là tổ hợp nhiều yếu tố cụ thể (nhìn thấy sờ mó cầm nắm bóp được) trong dàn cảnh cũng như trong diễn xuất kết hợp lại thành một quá trình hiển thị một hình ảnh điện ảnh. Hình ảnh đó có thể tương ứng với […]
[Kịch bản 101] #13: Thời gian trong phim
Chúng ta sẽ bắt đầu bài viết này bằng một câu hỏi: Làm thế nào để thúc đẩy câu chuyện kể tiến lên, làm thế nào cho tình tiết phát triển, làm thế nào để làm chủ THỜI GIAN ? THỜI GIAN TRONG PHIM Trừ một vài trường hợp rất hiếm và đặc biệt trong lịch sử điện ảnh, việc […]
[Kịch bản 101] #12: Đi tìm Mc Guffin
Khi nghe nói tới “Mc Guffin”, có bạn sẽ thắc mắc “đó là thằng cha nào vậy?”. Thực ra Mc Guffin không phải là người, mà là tên gọi của một khái niệm trong nghệ thuật phát triển kịch bản. Mc Guffin, hay còn được gọi là “Thắng Bại Cụ Thể”, là một thuật ngữ được sáng tạo bởi đạo […]
[Kịch bản 101] #11: Thắt & cởi nút
Như vậy là chúng ta đã đi được hơn nửa chặng đường tìm hiểu về kỹ thuật viết kịch bản. Mỗi kỹ thuật đều vô cùng quan trọng và cần thiết để làm cho kịch bản của bạn trở nên hấp dẫn và thú vị. Kỹ thuật viết kịch bản vốn không nhiều, nhưng để có thể hiểu và sử […]
[Kịch bản 101] #10: Gấu trên bãi biển
Sài Gòn dạo này sáng nắng chiều mưa theo đúng nghĩa đen, mà dù nắng dù mưa thì Sài Gòn vẫn nóng bỏ mợ. Vậy nên khi chuẩn bị cho bài viết tiếp theo của Kịch Bản 101, tôi muốn chọn một chủ đề nào đó mát mẻ một chút. Chủ đề của bài viết hôm nay chính là: GẤU […]
[Kịch bản 101] #9: All about “Vật cản”
Nếu bạn đã từng xem bộ phim “Cô dâu 8 tuổi” của Ấn Độ, hay mấy phim truyền hình Đài Loan dài vài ngàn tập trên kênh THVL, chắc chắn sẽ có lúc bạn sẽ phải thốt lên “Thế méo nào mà nó có thể dài kinh hoàng khủng khiếp như vậy?”. Còn nếu bạn […]
[Kịch bản 101] #8: Time Lock
Mấy phần kỹ thuật này khá ngắn gọn, mà tôi cũng lười nữa, nên sẽ không đặt tên màu mè nữa nhé. Mỗi lần ngồi nghĩ tên cho bài viết thôi cũng mất vài tiếng ấy. Lẽ ra theo trình tự, sau bài #7 vừa rồi, tôi sẽ nói thêm về một số vấn đề quan trọng khác như “Cảnh […]
[Kịch bản 101] #7: Nhân vật, nhân vật và nhân cmn vật
Một điều chắc chắn rằng, phim là của nhân vật. Mỗi bộ phim đều xoay quanh một nhân vật, nói về nỗi đau của nhân vật, kể lại câu chuyện về cuộc đời của nhân vật. Tất cả đều là về nhân vật. Vậy nên phim phải là của nhân vật, chứ không phải là của biên kịch, đạo diễn, […]
[Kịch bản 101] #6: Mọi nguyên tử đều bắt đầu từ một hạt nhân
Trong mấy ngày vừa qua, tôi đã khá đắn đo trong việc nên bắt đầu phần kỹ thuật từ đâu. Có quá nhiều thứ để nói. Để tạo ra một kịch bản phim tốt, cần có rất nhiều, rất nhiều kỹ thuật trong đó. Trước khi viết bài này, tôi đã đọc lại những cuốn sách hướng dẫn viết kịch […]
[Kịch bản 101] #5: Điều gì tạo nên một kịch bản có tính “điện ảnh” ?
Theo kế hoạch ban đầu, thì sau vài ba bài mở màn, tôi sẽ đi vào phần kỹ thuật, vốn khá ngắn gọn. Nhưng sau các bài trước, tôi muốn dành ra một bài để (tạm) tổng kết những khái niệm nền tảng mà mọi biên kịch cần nhớ trước khi bắt tay vào xây dựng một kịch bản phim. […]
[Kịch bản 101] #4: Viết lằm viết lốn
If a writer of prose knows enough of what he is writing about he may omit things that he knows and the reader, if the writer is writing truly enough, will have a feeling of those things as strongly as though the writer had stated them. The dignity of movement of an ice-berg is due to only one-eighth of it […]
[Kịch bản 101] #3: Không ai vào nhà nghỉ để mua khăn giấy và tự thủ dâm
Tôi quyết định đặt cho bài viết hôm nay một tiêu đề khá sốc, sau khi nhận được gợi ý từ một người bạn là nên đặt tiêu đề liên quan đến sex để câu view. Tuy nhiên, lý do thực sự mà tôi quyết định lựa chọn tiêu đề này, là vì nó liên quan mật thiết đến chủ […]
[Kịch bản 101] #2: Nền tảng của mọi kịch bản
Trước khi bắt đầu gõ những dòng này, tôi đã mất nửa ngày suy nghĩ về việc có nên tiếp tục viết thêm một bài về kỹ thuật kể chuyện, hay là bắt tay vào viết một chủ đề mới. Tôi thậm chí đã soạn gần xong phần dàn ý cho chủ đề “Kỹ thuật kể chuyện”. Nhưng khi nhìn […]
[Kịch bản 101] #1 : Quên con mèo đi, tự cứu mình trước đã !
Có một điều khá bất hợp lý rằng, phim cũng là một dạng kể chuyện, nhưng trong tất cả các tài liệu cũng như các chương trình giảng dạy biên kịch, thời lượng dành cho việc học cách kể chuyện vô cùng vô cùng hạn chế. Vì mọi người thường mặc định rằng, kể chuyện là bản năng nên không […]
[Kịch bản 101] #Phần_Mở_Đầu : Viết kịch bản không cần học ?
Biên kịch vốn được xem như người sáng tạo đầu tiên của bộ phim, và kịch bản là xương sống, chỉ dẫn giúp đạo diễn, diễn viên và đội ngũ kỹ thuật nắm được nội dung cũng như kết cấu của bộ phim mà họ sẽ tham gia thực hiện. Tuy nhiên, trong thời kỳ “người người làm phim, nhà […]